Да- аз-г--ра-б---м-д-бре.
Д__ а_ г_ р_______ д_____
Д-, а- г- р-з-и-а- д-б-е-
-------------------------
Да, аз го разбирам добре. 0 Da, -- go r--b--a---o---.D__ a_ g_ r_______ d_____D-, a- g- r-z-i-a- d-b-e--------------------------Da, az go razbiram dobre.
Những người không thể nhìn thường nghe tốt hơn.
Nhờ vậy họ có thể sống dễ dàng hơn.
Nhưng người khiếm thị cũng có thể xử lý lời nói tốt hơn!
Nhiều nghiên cứu khoa học đã đi đến kết luận này.
Các nhà nghiên cứu đã cho các đối tượng nghe băng đĩa.
Tốc độ nói đã được tua nhanh đáng kể.
Mặc dù vậy, các đối tượng thử nghiệm khiếm thị này vẫn hiểu được các bản ghi âm.
Các đối tượng là người bình thường thì hầu như không hiểu được.
Tốc lệ nói đó quá nhanh đối với họ.
Một thí nghiệm khác cho kết quả tương tự.
Các đối tượng thí nghiệm nhìn thấy và khiếm thị được nghe câu khác nhau.
Một phần của mỗi câu được bịa ra.
Từ cuối cùng được thay thế bằng một từ vô nghĩa.
Các đối tượng thử nghiệm phải đánh giá các câu.
Họ phải quyết định xem câu đó có nghĩa hay không.
Trong khi họ làm thí nghiệm, bộ não của họ đã được phân tích.
Các nhà nghiên cứu đo các sóng não nhất định.
Bằng cách đó, họ có thể biết não giải quyết vấn đề ở tốc độ nào.
Ở các đối tượng khiếm thị, có một tín hiệu xuất hiện rất nhanh chóng.
Tín hiệu này cho thấy họ đã xử lý được câu.
Còn ở các đối tượng nhìn được, tín hiệu này xuất hiện muộn hơn nhiều.
Ta vẫn chưa biết tại sao người khiếm thị xử lý lời nói hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, các nhà khoa học có một giả thuyết.
Họ tin rằng bộ não của họ sử dụng một vùng não đặc biệt mạnh mẽ.
Đây là khu vực mà người bình thường xử lý các tác nhân thị giác.
Với người khiếm thị, khu vực này không được sử dụng để nhìn.
Vì vậy, nó ‘sẵn sàng’ cho các nhiệm vụ khác.
Vì lý do này, người khiếm thị có khả năng xử lý lời nói tốt hơn..